Euro trượt dốc không phanh (ngày 23/07/2015)Đồng euro giảm hơn 12% so với đô la Mỹ tính từ đầu năm nay. Nguyên nhân là do chương trình mua lại trái phiếu của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) 1
Thế giới chưa hết lo khủng hoảng nợ Hy Lạp, đến ngại Mỹ tăng lãi suấtChưa xong chuyện Hy Lạp, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa tỏ ý muốn tăng nhẹ lãi suất cơ bản vào cuối năm nay.
Thị trường tài chính phản ứng tích cực với tin Hy Lạp (ngày 14-07-2015)Phản ứng của thị trường tài chính hết sức tích cực đối với kết quả thảo luận bộ tam chủ nợ (EU/ECB và IMF) và Hy Lạp.
Chủ nợ và con nợ Hy Lạp đã đạt được thỏa thuận (ngày 13-07-2015)Cuối cùng các nhà lãnh đạo châu Âu đã đạt được thỏa thuận trong việc giải quyết khủng hoảng nợ Hy Lạp.
EU hủy hội nghị để tập trung bàn vấn đề nợ Hy Lạp (ngày 12/07/2015)Hôm nay 12-7, Liên minh Châu Âu (EU) phải hủy bỏ một hội nghị thượng đỉnh gồm 28 thành viên để giành thời gian quyết định số phận của Hy Lạp trong khối đồng tiền chung châu Âu
(09-07-2015) Hy Lạp lại trình kế hoạch cải cách mới để kiếm cứu trợDự kiến hôm nay Hy Lạp lại phải đưa đề xuất chi tiết chương trình cải cách kinh tế vì đã quá cận thời hạn do các lãnh tụ eurozone đưa ra.
(07-07-2015) Giờ G. của Hy Lạp đã đến!Chiều tối nay thôi, chắc thiên hạ sẽ biết Hy Lạp ở lại hay ra khỏi eurozone. Giờ G. giờ của nói thật đã điểm…chỉ trừ còn 0,00001% là có cái gì đó từ trên trời giúp Hy Lạp.
Hy Lạp nói KHÔNG với các yêu cầu của chủ nợ (06-07-2015)Nhân dân Hy Lạp hôm qua đã nói KHÔNG trong cuộc bầu cử trưng cầu dân ý (TCDY) với các điều kiện cứu trợ và cự tuyệt với các yêu cầu của các chủ nợ là Ngân Hàng Châu Âu (ECB), Quỹ Tiền tệ Quốc tê (IMF) và Liên Minh châu Âu (EU). 8
(04-07-2015 Cập nhật) Hy Lạp: chuyện gì đang và sẽ xảy ra?Xin xem phần cập nhật mới nhất và là lần cập nhật cuối cùng (phần in màu xanh) 2
Tăng trưởng kinh tế thế giới: Các ước báo chỏi nhauTrong thời gian tới - trừ trường hợp tình hình nợ xấu của Hy Lạp xấu đi- mọi con mắt trên thị trường đều quay về Fed.