Đến 2020 chỉ trồng gần 10.000 ha mắc caĐến năm 2030, dự kiến diện tích trồng mắc ca sẽ tăng lên là 34.500ha, gồm 7.000ha trồng tập trung và 27.500ha trồng xen.
Gia Lai: “Bí ẩn” cây chanh dây và các thương lái Trung QuốcThời gian gần đây, giá chanh dây trên địa bàn Tây Nguyên bỗng dưng tăng đến chóng mặt, nông dân ồ ạt chặt cà phê để trồng chanh. Trong khi đó, giống cây chanh được mua từ Trung Quốc, quả chanh thì cũng được bán cho các thương lái Trung Quốc. 17
Người Tây Nguyên ngày đêm săn nướcMới đầu mùa khô, người dân tại một số tỉnh Tây nguyên như Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông… đã chật vật săn tìm nguồn nước để phục vụ nhu cầu sinh hoạt và tưới tiêu cây trồng.
Họp khẩn về khô hạn ở Tây NguyênChiều nay (24.3), Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc họp khẩn với các tỉnh Tây Nguyên để nắm và bàn giải pháp về tình hình khô hạn tại khu vực này. 1
Kon Tum công bố hạn hán cấp độ rủi ro cấp 1Hạn hán đã gây thiệt hại cho diện tích sản xuất vụ đông xuân bị hạn là 1.192,69 ha… hơn 4.000 giếng khô cạn nước.
Thợ đào giếng: Mưu sinh chốn… “âm phủ”Gia Lai là một trong nhưng nơi trồng nhiều cà phê nhất cả nước, khi mùa khô tới lượng nước lại thiếu trầm trọng, để khắc phục người dân ở đây chọn biện pháp là đào giếng để lấy nước tưới. 7
Nguồn nước không phải là vô tậnNhững gì đang diễn ra cho thấy người dân ở miền Nam và miền Trung đang vật lộn với đợt hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng nhất từ trước tới nay.
Gia Lai: Người dân ồ ạt chặt cà phê để trồng chanh dâyNhiều thương lái mua chanh dây bán sang Trung Quốc với giá cao đã khiến người dân ở Gia Lai ồ ạt chặt cà phê để trồng chanh dây 7
Chính thức lập Hiệp hội Mắc ca Việt NamTại Việt Nam đã hình thành 3 dự án nhà máy chế biến mắc-ca ở Bình Dương, Lâm Đồng và Quảng Trị... 2
Hàng nghìn ha cà phê bị phá bỏSau vụ thu hoạch cà phê cuối năm 2015, giá cà phê tiếp tục xuống mức thấp, nhiều hộ nông dân không còn mặn mà, đã chặt bỏ cà phê để thay thế bằng những cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn. 4