Hoa dâm bụt chữa di tinhCây dâm bụt có tên khoa học là Hibiscusrosa, SinensisL, trong dân gian còn gọi là bông bụt, bông bụp. Cây dâm bụt có thân gỗ nhỏ, mọc thẳng đứng, có độ cao 1-3 m.
Hoa mào gà chữa bạch đớiHoa mào gà đỏ vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt trừ thấp, lương huyết, chỉ huyết, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như xích bạch lỵ.
Hoa phù dung chữa viêm khớpPhù dung có tên khoa học là Hibiscus mutabilis L., thuộc họ Bông (Malvaceae). Phù dung còn gọi là mộc liên, cự sương… là một loài thực vật cho hoa đẹp được trồng để làm cảnh.
Trị trĩ nội với cây lá bỏng (Cây sống đời)Dân gian gọi cây lá bỏng (dùng để trị bỏng) bằng một tên khác nữa đó là: Cây sống đời! Loại cây này ngoài đặc trưng chữa bỏng ra còn có tác dụng chữa bệnh sỏi thận, gút, cao huyết áp, ung loét
Không nên dùng cam thảo tùy tiệnCam thảo được sử dụng rộng rãi trong các phương thuốc Đông y, do có tác dụng điều hòa các vị thuốc, kéo dài thời gian tác dụng và làm giảm bớt độ độc của các vị thuốc khác.
Cỏ mần trầu trị huyết áp caoCỏ mần trầu hay mần chầu, tên khác là ngưu cân thảo, thanh tâm thảo, cỏ chỉ tía, cỏ dáng, cỏ bắc, cỏ vườn trầu, cỏ màng trầu... với tên khoa học là Eleusine indica (L.) Gaerth.f., thuộc họ Lúa (Poaceae).
Cá chép – thuốc chữa bệnh quý bàTheo Đông y cho rằng cá chép vị cam, tính bình hòa, quy kinh lạc tỳ và thận, công hiệu bổ ích tỳ vị, lợi thủy trừ thấp...
Biến đổi địa chất bất thường tại Lâm ĐồngTại TP Bảo Lộc và huyện Di Linh (Lâm Đồng), chúng tôi chứng kiến những đồi cà-phê, bắp đang vào mùa thu hoạch bắt đầu héo ngọn, nhiều ngôi nhà bị nứt, gây nguy hiểm đến tính mạng người dân. 3
Cây trạch tả mát gan, chữa thiếu máuTrạch tả có vị ngọt, tính hàn, độc, giúp lợi tiểu, trị thủy thũng, lâm lậu, đi lỵ, đi tả…, vào các kinh thận, bàng quang.
Lá giang chữa đau xương khớpLá giang là cây thuốc dân gian, dùng chữa ăn uống không tiêu, bụng đầy trướng, đau dạ dày, đau nhức xương khớp. Dùng ngoài chữa mụn nhọt, lở ngứa ngoài da. Dùng làm thực phẩm có vị chua khi chế biến các món ăn (cá, thịt).