(13-10-2016) Giá cà phê nội địa tăng, giá trừ lùi giảm vì trao đổi hàng vụ cũGiá trừ lùi cho hàng nguyên liệu vụ cũ nay đã lên đến trừ 110 USD/tấn tại nhiều nơi trên Tây nguyên.
Luận về “giá trừ lùi” trong mua bán cà phêBài luận bàn giá trừ lùi này không có ý đưa ra giải pháp cho giai đoạn thị trường hiện nay, mà muốn cùng bạn tìm cách cho một hướng mua bán hữu hiệu và lâu dài. 21
Giá cà phê vào vùng xấu…Chuyện gì sẽ xảy ra?Những ước báo sản lượng cà phê Brazil niên vụ mới 2015-16 đang ra hàng của các hãng cà phê có truyền thống làm ăn uy tín vài chục, có hãng đến cả trăm năm, thực sự có ảnh hưởng nhất định đến tâm lý thị trường. 17
Xui rủi rình rập thị trường cà phêDù có lắm ước ao và cố gắng giữ giá khỏi rớt, thị trường cà phê vẫn suy sụp ngay trước thềm niên vụ mới. Ai bán xuất khẩu theo giá “trừ lùi” ở mức thấp, nay đang ngồi trên đống lửa.
Các nhà xuất khẩu cà phê Việt Nam tránh giao dịch kỳ hạnLo ngại rủi ro về giá trong khi nguồn cung nội địa hạn chế làm các nhà xuất khẩu cà phê Việt Nam tránh các hợp đồng giao hạt tươi kỳ hạn. 4
Mức cộng cho giá cà phê Việt Nam giảm 75% trong 1 tuần Theo báo cáo của công ty Volcafe, mức cộng mà các khách hàng trả cho cà phê của nước ta tuần này đã giảm tới 75% so với tuần trước do nguồn cung tăng trong khi nhu cầu chững lại.
Cà phê Việt Nam có giá cộng 40 USD/tấn so với giá tại LondonTuần trước, cà phê của Việt Nam ở mức giá cộng 20 – 30 USD/tấn, trong khi cách đây một tháng, mức giá là trừ lùi 40 – 50 USD. 10
Thị trường cà phê: Một tháng đầy cảm giác mạnhTrong tuần qua giá cà phê trên sàn thế giới và nội địa rớt đến xanh mặt. Người có cà phê trong tay, bán hay để, đó vẫn là câu hỏi quanh vận may rủi. 16
Giá chào bán cà phê Robusta kỳ hạn tháng 07 đang trừ lùi 30 USD/tấnTheo nguồn tin Reuters, các nhà xuất khẩu nước nước ta đang chào bán cà phê Robusta kỳ hạn tháng 07 ở mức trừ lùi 30 USD/tấn. Mức trừ lùi đã được co lại so với 40-50 USD của các tháng trước đó. 9
Doanh nghiệp cà phê: Yếu vì thiếu kinh nghiệm trong giao dịch quốc tếThiếu kinh nghiệm trong giao dịch thanh toán trừ lùi (giao sau), cũng như giao dịch với các sàn cà phê trên thế giới là một trong những nguyên nhân chính khiến nhiều doanh nghiệp (DN) cà phê lâm vào cảnh vỡ nợ.