Giải ngân trên 6,6 tỷ vốn tái canh cà phê ở huyện Ea Kar – Đắk LắkThực hiện chủ trương cho vay vốn tái canh cà phê, từ cuối năm 2023 đến nay, huyện Ea Kar đã tiến hành giải ngân trên 6,63 tỷ đồng
Giá cà phê tăng cao, doanh nghiệp giảm lượng hàng xuất khẩuGiá cà phê tăng “phi mã” mang lại lợi nhuận cho người trồng, chăm sóc nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp. 1
Đắk Lắk: “Thủ phủ” cà phê của Việt NamĐắk Lắk được mệnh danh là “thủ phủ” cà phê Việt Nam, bởi diện tích và sản lượng luôn đứng đầu cả nước.
Cà phê vẫn là nông sản chủ lực của tỉnh Đắk LắkTính đến đầu năm 2023, diện tích đất trồng cà phê toàn tỉnh là hơn 212.912ha. Trong đó, tính riêng sản lượng cà phê lên đến hơn 550.000 tấn (tức chiếm 1/3 tổng sản lượng cả nước).
Khơi nguồn giá trị 100 năm cà phê Buôn Ma ThuộtĐắk Lắk không chỉ là “thủ phủ” của cà phê Việt Nam mà còn là vùng đất của những hạt cà phê có hương vị khác biệt không nơi nào có được.
Kết nối nâng cao chuỗi giá trị cà phêĐể xây dựng vùng nguyên liệu cà phê bền vững không thể thiếu đội ngũ khuyến nông cộng đồng. Đây được xem là "mắt xích" quan trọng trong việc kết nối nông dân với các nguồn lực để sản xuất theo chuỗi mang lại hiệu quả tốt nhất.
Đắk Lắk dự kiến xuất khẩu 420.000 tấn cà phê niên vụ 2022-2023Niên vụ cà phê 2022-2023, Đắk Lắk tập trung nâng cao chất lượng sản xuất, chế biến để gia tăng giá trị cà phê. Dự kiến số lượng cà phê xuất khẩu đạt khoảng 420.000 tấn
Những hoạt động chính trong lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 – năm 2023Theo Ban Tổ chức Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm 2023, Lễ hội lần này sẽ có 18 hoạt động chính thức và một số hoạt động hưởng ứng Lễ hội của các địa phương. Trong 18 hoạt động chính thức gồm các nội dung sau:
Tròn 100 năm cây cà phê đến với Đắk Lắk, trở thành cây trồng chủ lựcNăm 1922, cách đây đúng một thế kỷ, cây cà phê đã được người phương Tây di thực đến vùng đất Đắk Lắk. Với chiều dài 100 năm lịch sử, cây cà phê đã khẳng vị thế là cây trồng chủ lực ở vùng đất đỏ bazan rộng lớn này.
Đắk Lắk: Nhiều diện tích cà phê tái canh không thành côngVườn cà phê giảm năng suất, người dân tái canh cà phê được 2-3 năm thì nhiều diện tích cà phê trên địa bàn huyện Krông Búk bị sâu bệnh hại tấn công gây vàng lá, thối rễ, chết cây.