Đầu tư 25 triệu USD sản xuất viên nén nhiên liệu từ vỏ cà phêTập đoàn West & SK – Hàn Quốc cho biết sẽ triển khai dự án đầu tư nhà máy sản xuất viên nén nhiên liệu từ vỏ cà phê trên địa bàn với tổng kinh phí lên đến 25 triệu USD 7
Lọc nước ô nhiễm bằng vỏ cà phêDự án “Lọc nước bằng than hoạt tính sản xuất từ vỏ cà phê” của Lưu Quản Trọng, sinh viên ngành công nghệ sinh học của Trường ĐH Quốc tế, giúp người nông dân giảm thiểu tối đa tỷ lệ tôm, cá bị chết khi nuôi trong môi trường ao hồ.
Tận dụng vỏ trấu cà phê, cùi ngô sản xuất phân hữu cơ vi sinhNông dân tỉnh Đắk Lắk đã tận dụng vỏ trấu cà phê, thân, lá, cùi ngô để sản xuất phân hữu cơ vi sinh các loại. 9 tháng qua đã có hơn 11.000 tấn phân hữu cơ vi sinh được sản xuất, vừa tiết kiệm chi phí, vừa góp phần làm sạch môi trường nông thôn; trong đó, huyện Cư M’gar là địa phương sản xuất phân hữu cơ vi sinh với số lượng nhiều nhất. 2
Quy trình chế biến phân hữu cơ vi sinh từ vỏ cà phêVỏ cafe là nguồn nguyên liệu rất tốt để chế biến phân hữu cơ vi sinh chất lượng cao. Chất dinh dưỡng trong 1kg vỏ cafe tương đương 3 kg phân chuồng loại tốt . Vì hàm lượng hữu cơ cao trên 30% nên vỏ cafe đem bón mà không được ủ hoai mục thì lại là nguồn gây bệnh cho cây trồng. 29
Kỹ thuật chế biến vỏ cà phê thành phân hữu cơ sinh họcY5Cafe xin giới thiệu đến bà con "Quy trình hoàn thiện chế biến vỏ cà phê thành phân hữu cơ sinh học", tài liệu được cung cấp bởi Trung tâm khuyến nông tỉnh Đăk Lăk 22
Chế biến thịt quả cà phê làm thức ăn chăn nuôiHàng năm sản lượng cà phê của nước ta đạt khoảng 850.000 tấn, lượng phế thải (chủ yếu là thịt quả) chiếm gần một nửa (340.000-350.000 tấn). 10
Đắk Lắk: lấy vỏ cà phê làm phân hữu cơ sinh họcHiện nay, nguồn nguyên liệu phụ, phế phẩm nông nghiệp để ủ phân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk khá dồi dào, tuy nhiên, số hộ gia đình, địa phương biết tận dụng cách làm này còn rất ít. Nhằm giúp người dân và để cải thiện môi trường, UBND phường Thiện An (thị xã Buôn Hồ) đã tuyên truyền, hướng dẫn người dân áp dụng mô hình lấy vỏ cà phê làm phân hữu cơ sinh học. 10